Cây Cúc Tần Ấn Độ: Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Tốt

Cây cúc tần Ấn Độ là loài cây thân rủ, phát triển mạnh mẽ với lá xanh quanh năm. Thông thường, chúng mọc thành chuỗi dài, tạo thành một tấm mành thiên nhiên tuyệt đẹp, tựa như một dải lụa uốn lượn, xanh mướt. Vậy loại cây này có những tác dụng nào và cách trồng, chăm sóc ra sao?

Giới thiệu cây cúc tần Ấn Độ?

Tên khoa học của dây cúc tần Ấn Độ là Vernonia Eliptica, có tên gọi khác là cây mành Trúc. Loại cây này có hoa và thuộc vào họ Cúc, thân leo nên thường được trồng trên những giàn dây đã giăng sẵn ngoài vườn hoặc trong nhà.

Nguồn gốc, đặc điểm cúc tần Ấn Độ

Dây leo cúc tần Ấn Độ là một trong những loài cây bản địa của Ấn Độ, Thái Lan và Myanmar. Hiện tại, loại cây này đã được nhân giống và có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới và rất dễ chăm sóc, lúc nào cũng xanh mát.

Cây cúc tần Ấn Độ thuộc cây dây leo thân gỗ.
Cây cúc tần Ấn Độ thuộc cây dây leo thân gỗ.

Ý nghĩa loài cây cúc tần

Sự trường tồn, mạnh mẽ, dẻo dai

Cây cúc tần Ấn Độ luôn tươi tốt, phát triển quanh năm nên được xem là đại diện cho sự trường tồn, mạnh mẽ và dẻo dai. Ngoài ra, đặc tính không thay lá mùa đông đã giúp tạo nên được giá trị đặc biệt của loại cây này.

Cây cúc tần Ấn Độ tượng trưng cho sự trường tồn, mạnh mẽ và dẻo dai.
Cây cúc tần Ấn Độ tượng trưng cho sự trường tồn, mạnh mẽ và dẻo dai.

Sự gắn bó, đoàn kết

Đặc điểm được nhiều người ưa thích ở cây cúc tần Ấn Độ là luôn xanh tốt và gắn kết với nhau, giúp tạo nên những bức tường vững chắc. Đó chính là lý do loại cây này mang ý nghĩa tượng trưng cho sự gắn bó, đoàn kết để tạo nên một sức mạnh bền bỉ.

Tác dụng của cây cúc tần Ấn Độ

Trang trí ban công, tầng thượng, quán cà phê,…

Thân cây cúc tần thường rủ xuống dưới, giúp tạo bầu không khí dịu nhẹ và mùa hè. Ngoài ra, khi trồng ở tầng cao, ánh sáng Mặt Trời tại đây sẽ giúp cây phát triển mạnh mẽ, tươi tốt hơn.

Đó chính là lý do loài cây này thường được trồng để trang trí ban công, tầng thượng, quán cà phê,…

Cây cúc tần Ấn Độ thường được sử dụng để trang trí ban công.
Cây cúc tần Ấn Độ thường được sử dụng để trang trí ban công.

Lọc không khí, giúp chống nóng mùa hè

Khói bụi luôn là vấn đề nan giải ở nhiều thành phố lớn. Quá trình đô thị hóa càng phát triển kéo theo lượng bụi mịn ngày càng tăng, gây tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người. Do đó, nhu cầu trồng các loại cây có tác dụng thanh lọc không khí là rất cần thiết.

Đặc điểm nổi bật của cây cúc tần Ấn Độ là tán lá mọc dày, có thể thanh lọc không khí, ngăn chặn bụi bẩn và cản nắng rất tốt. Ngoài ra, loại cây này còn có thể bổ sung thêm oxy, cân bằng độ ẩm cho không gian xung quanh.

Cây cúc tần có tán lá mọc dày nên có tác dụng thanh lọc không khí.
Cây cúc tần có tán lá mọc dày nên có tác dụng thanh lọc không khí.

>> Xem thêm: Cây Vạn Niên Thanh: Nguồn Gốc - Đặc Điểm - Chủng Loại

Ý nghĩa phong thủy của dây leo cúc tần Ấn Độ

Ý nghĩa phong thủy

Ngoài mang lại vẻ đẹp tươi mới cho không gian sống, cây cúc tần Ấn Độ còn mang lại nhiều may mắn, nguồn năng lượng tích cực và thu hút nhiều vượng khí cho gia chủ.

Cây cúc tần mang lại tài lộc, thu hút nhiều vượng khí cho gia chủ.
Cây cúc tần mang lại tài lộc, thu hút nhiều vượng khí cho gia chủ.

Tải app bTaskee và trải nghiệm ngay những dịch vụ chất lượng hàng đầu hôm nay!

Tuổi và mệnh hợp với dây leo cúc tần Ấn Độ

Khí chất trầm lắng của người tuổi Tỵ luôn khiến cho những người xung quanh có cảm giác khó gần. Tuy nhiên, họ lại có chí tiến thủ, đức tính kiên cường và làm việc có trách nhiệm.

Cây cúc tần Ấn Độ hợp với người tuổi Tỵ.
Cây cúc tần Ấn Độ hợp với người tuổi Tỵ.

Do đó, cây cúc tần được xem là phù hợp với người tuổi Tỵ, sẽ giúp công việc của họ tiến triển thuận lợi, nhạy bén hơn trong kinh doanh và làm ăn phát đạt.

Cây cúc tần có màu xanh lá mạ, là biểu tượng của mệnh Mộc nên phù hợp với một số mệnh sau:

>> Xem thêm: Những cây kiêng kỵ trồng trước nhà nhất định phải biết

Hướng dẫn bạn trồng và chăm sóc cây cúc tần Ấn Độ

Phương pháp trồng tại nhà đơn giản

Nhiều người thường thắc mắc cây cúc tần Ấn Độ có dễ trồng không. Thực tế, loại cây này rất dễ trồng, bTaskee sẽ hướng dẫn cách thức thực hiện nhé!

Nên chọn loại đất tơi xốp, dễ thoát nước khi trồng cây cúc tần.
Nên chọn loại đất tơi xốp, dễ thoát nước khi trồng cây cúc tần.

Cách chăm sóc cho cây khỏe và xanh tốt

Theo ý nghĩa phong thủy, cây cúc tần có tán càng to, xanh tốt và có màu sắc càng đậm sẽ mang lại nhiều may mắn cho gia chủ. Vậy cách chăm sóc như thế nào để cây luôn tươi tốt?

Nên phun thuốc, bón phân để cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Nên phun thuốc, bón phân để cây sinh trưởng và phát triển tốt.

>> Xem thêm: Cây kim tiền có độc không? Lỡ nhai trúng có nguy hiểm không?

Nếu được chọn một loại cây leo có sức sống mãnh liệt, dễ trồng nhưng mang lại độ che phủ cao, bTaskee sẽ không ngần ngại đề xuất cây cúc tần Ấn Độ. Với những ý nghĩa, tác dụng loài cây này mang lại hứa hẹn sẽ làm hài lòng gia chủ!

>>> Xem thêm các nội dung liên quan:

Hình ảnh: Freepik

Link nội dung: https://pus.edu.vn/khuc-tan-an-do-a57996.html